Đại biểu Quốc hội: Vụ gần 600 loại sữa giả 'phơi bày' sự buông lỏng quản lý

Admin

TPO - "Vụ việc gần 600 nhãn sữa giả được sản xuất và lưu hành công khai trong suốt 4 năm qua đã phơi bày rõ nét sự buông lỏng và thiếu cơ chế phối hợp hiệu quả giữa các cơ quan quản lý nhà nước", đại biểu Quốc hội Nguyễn Như So nêu. 

Chiều 6/5, Quốc hội thảo luận ở tổ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của

Đại biểu Nguyễn Như So (đoàn Bắc Ninh). Ảnh: Như Ý

“Thực tế, vụ việc

Theo đại biểu, vụ gần 600 nhãn sữa giả đã 'phơi bày rõ nét' sự buông lỏng quản lý.

Theo bà Lan, điều này đặc biệt có liên quan trong trường hợp công dân tiêu thụ các sản phẩm mà nhà nước đã tuyên bố là “an toàn”, nhưng cuối cùng lại là hàng giả, hàng kém chất lượng.

Đại biểu đoàn TPHCM cho rằng, việc thực hiện cơ chế như trên sẽ giúp người dân tránh được những mất mát và khó khăn. Đồng thời sẽ tạo động lực cho người dùng báo cáo các vấn đề nếu họ mua phải sản phẩm lỗi, thay vì chỉ “chịu đựng sự mất mát”.

“Hiện nay, khi chưa có cơ chế đền bù rõ ràng như vậy, người dân thường “nuốt đắng” và đành chịu nếu gặp vấn đề với sản phẩm”, bà Lan cho hay.

Cùng đề cập đến điều kiện bảo đảm chất lượng hàng hóa, đại biểu Nguyễn Thị Kim Anh (đoàn Bắc Ninh) đề nghị cơ quan chủ trì soạn thảo giải trình về sự cần thiết đối với “hàng hóa nhập khẩu thuộc danh mục có mức độ rủi ro trung bình, thì yêu cầu tổ chức cá nhân nhập khẩu phải công bố hợp quy theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng trước khi đưa ra lưu thông trên thị trường”.

Theo bà Kim Anh, nội dung này đã được nhiều hiệp hội, doanh nghiệp có ý kiến đề nghị bỏ công bố hợp quy, thay vì cơ chế

Thủ tướng chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ điều tra vụ án sản xuất, buôn bán thuốc giả, sữa giả
Lâm Đồng: Ngày đầu ra quân, chưa phát hiện sữa, thực phẩm bảo vệ sức khỏe và thuốc giả
Lâm Đồng: Ngày đầu ra quân, chưa phát hiện sữa, thực phẩm bảo vệ sức khỏe và thuốc giả