Quan hệ tín dụng: Người đi vay luôn ở 'cửa' dưới?

Admin

TPO - Hiện nay, tất cả các hợp đồng được ký kết đều theo mẫu của ngân hàng dài vài chục trang với rất nhiều điều khoản rườm rà, phức tạp mà người đi vay không thể hiểu rõ hết cũng như không lường hết được các rủi ro khi đặt bút ký kết.

Bất bình đẳng

Tìm ra căn nguyên của nợ xấu và vai trò cụ thể của từng bên nhằm giảm nợ xấu là nội dung được thảo luận sôi nổi nhất tại hội thảo “Xử lý nợ xấu: Đâu là giải pháp hài hoà?” do Báo Tiền Phong tổ chức sáng 27/5, tại TPHCM.

Quan hệ tín dụng: Người đi vay luôn ở 'cửa' dưới? ảnh 1

Nhà báo Phùng Công Sưởng - Tổng Biên tập Báo Tiền Phong - chủ trì hội thảo “Xử lý nợ xấu: Đâu là giải pháp hài hoà?” vào sáng 27/5, tại TPHCM.

Theo đó, tính đến tháng 5, dư nợ

Luật sư Lê Trung Phát - Giám đốc Hãng luật Lê Trung Phát (Đoàn Luật sư TPHCM) - phát biểu tại hội thảo.

Đến bước thứ hai, sau khi phương án vay được duyệt và ký hợp đồng thì hợp đồng tín dụng và hợp đồng thế chấp cũng do ngân hàng soạn. Và hợp đồng thế chấp bao giờ cũng kèm với thỏa thuận ủy quyền, cho phép ngân hàng được quyền xử lý tài sản trong trường hợp nợ thành nợ xấu. Như vậy ngay từ lúc

Ngân hàng liên tục rao bán nợ xấu
Nợ xấu ngân hàng đang tăng nhanh
Nợ xấu ngân hàng đang tăng nhanh