Vừa kết thúc kỳ thi tốt nghiệp, nam sinh viên năm cuối tại Hà Nội phải nhập viện cấp cứu trong tình trạng mệt lả, nôn nhiều và phù chân.
Mục lục
Bệnh nhân nguy kịch vì lạm dụng thuốc giảm đau chứa corticoid tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới trung ương - Ảnh: BVCC
Nam sinh tên M. chia sẻ, để đối phó với áp lực học hành thi cử, em thường xuyên sử dụng thuốc giảm đau kết hợp với nước tăng lực để thức khuya ôn bài.
Thói quen tưởng như vô hại đã khiến thận của nam sinh viên âm thầm tổn thương nghiêm trọng. Đến khi có triệu chứng như nôn ói, phù chân và kiệt sức sau kỳ thi, bệnh của sinh viên này đã ở giai đoạn nặng. Tại thời điểm nhập viện,
Sử dụng thuốc giảm đau tùy tiện dễ dẫn đến viêm loét dạ dày, tá tràng - Ảnh minh họa: BVCC
Cẩn trọng với "thần dược" trị đau xương, khớp
Mặc dù không có chủ đích sử dụng thuốc giảm đau để cắt cơn đau, nhưng nhiều người lại tìm đến những sản phẩm được quảng cáo "thần dược" trị đau xương, khớp.
Đặc biệt, đối với người cao tuổi đau xương khớp mạn tính, khi cơn đau hành hạ dài ngày khiến họ tìm đến những sản phẩm gắn mác thảo dược, thực phẩm chức năng không rõ nguồn gốc.
Theo bác sĩ Hà Việt Huy (Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới trung ương), bệnh viện thường xuyên tiếp nhận bệnh nhân nguy kịch sau khi sử dụng thuốc "Đông y" không rõ nguồn gốc để trị đau xương khớp.
"Tình trạng lạm dụng corticoid trong cộng đồng ngày càng phổ biến, nhất là thông qua các bài thuốc dân gian không rõ nguồn gốc, không định lượng. Dùng lâu dài, corticoid không chỉ gây suy tuyến nội tiết mà còn phá vỡ hệ thống miễn dịch, tạo điều kiện cho nhiễm trùng nặng và nhiều biến chứng nguy hiểm", bác sĩ Huy nói.
Bác sĩ Huy cảnh báo người dân tuyệt đối không tự ý sử dụng thuốc giảm đau kéo dài nếu chưa được bác sĩ thăm khám. Những loại thuốc "uống vào thấy đỡ ngay" nhưng không rõ thành phần, không có đơn kê chỉ mang lại hiệu quả tức thời nhưng có thể âm thầm phá hoại nội tiết và miễn dịch, dẫn tới hậu quả khôn lường khi bệnh bùng phát.
Bác sĩ Điệp khuyến cáo thêm với các bệnh lý liên quan đến đường tiêu hóa, người dân không tự ý mua thuốc điều trị tại nhà. Khi xuất hiện triệu chứng bất thường cần đến ngay các cơ sở y tế để được thăm khám, chẩn đoán và điều trị kịp thời, đặc biệt ở người cao tuổi có nhiều bệnh lý nền.
Thuốc giảm đau, về bản chất, chỉ có tác dụng giảm hoặc chặn tín hiệu đau, không điều trị tận gốc nguyên nhân. Nếu lạm dụng, chúng sẽ khiến bệnh lý nền nặng hơn, đồng thời làm che mờ triệu chứng khiến việc chẩn đoán trễ và khó khăn hơn.
"Thảo dược" không rõ nguồn gốc gây nguy hại
Trao đổi với Tuổi Trẻ, bác sĩ Dương Minh Tuấn - khoa nội tiết và đái tháo đường Bệnh viện Bạch Mai - khuyến cáo thêm ngoài các bệnh lý nền như tăng huyết áp, đái tháo đường thì lối sống hiện đại thiếu lành mạnh là nguyên nhân phổ biến gây suy thận.
Ăn mặn, ít uống nước, lạm dụng nước ngọt, thói quen nhịn tiểu, thức khuya kéo dài và sử dụng thuốc bừa bãi - kể cả thuốc "thảo dược" không rõ nguồn gốc, đều khiến thận phải hoạt động quá tải, dần suy yếu.
"Đáng lo ngại tỉ lệ suy thận ở người trẻ đang ngày càng gia tăng. Suy thận được mệnh danh là "sát thủ thầm lặng" vì không có dấu hiệu rõ ràng ở giai đoạn đầu.
Bởi vậy, mỗi người cần tự "tạo hành lang" phòng bệnh bằng việc uống đủ nước, hạn chế muối, vận động đều đặn, ngủ đủ giấc, tránh stress kéo dài. Đặc biệt không nên tự ý sử dụng thuốc nếu không có chỉ định của bác sĩ", bác sĩ Tuấn nhấn mạnh.
Nhập viện vì dùng thuốc giảm đau vô tội vạ
Sử dụng thuốc giảm đau không đúng cách, nhiều bệnh nhân phải nhập viện trong tình trạng nguy kịch vì thủng dạ dày, suy thận, suy gan…
Kế hoạch đề ra mục tiêu phấn đấu đến cuối năm 2025, 100% thủ tục hành chính của Bộ Tư pháp được thực hiện không phụ thuộc vào địa giới hành chính; 100% thủ tục liên quan đến doanh nghiệp được xử lý trực tuyến, liền mạch; tối thiểu 80% hồ sơ được xử lý hoàn toàn trực tuyến, người dân chỉ nhập dữ liệu một lần...
TPO - Liên quan đến việc kiểm tra kết quả đấu thầu tại dự án cao tốc TPHCM - Thủ Dầu Một - Chơn Thành, Bộ Tài chính cho biết sẽ phối hợp với Bộ Xây dựng và lãnh đạo tỉnh Đồng Nai, rà soát các nội dung liên quan.
Ngày 2-7, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) kêu gọi tăng giá đồ uống có đường, rượu và thuốc lá thêm 50% trong vòng 10 năm tới bằng cách áp thuế, nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
Theo tiến sĩ Hoàng Ngọc Vinh, giáo dục cần những chuyển động có lộ trình, không phải những cú sốc từ đề thi - nhất là khi người chịu ảnh hưởng trực tiếp là học sinh.
(Chinhphu.vn) - Bộ Y tế đã ban hành Thông tư 22/2025/TT-BYT quy định cấp và sử dụng giấy chứng sinh. Theo đó, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đã được cấp giấy phép hoạt động theo quy định của pháp luật có thẩm quyền cấp mới, cấp lại giấy chứng sinh.
TPO - Giải Bóng đá Thiếu niên (U13) toàn quốc là Giải đấu nằm trong hệ thống thi đấu quốc gia, do báo Thiếu niên Tiền phong và Nhi đồng cùng Liên đoàn Bóng đá Việt Nam phối hợp tổ chức. Đây là giải bóng đá cấp quốc gia lần đầu tổ chức tại TPHCM mới.
Thông qua kể chuyện bằng hình ảnh, nhiếp ảnh gia Nguyễn Khánh Vũ Khoa đã khắc họa sống động hơi thở cuộc sống người dân xứ dừa qua bộ ảnh ‘Bến Tre - người và đất’.
(Chinhphu.vn) - Từ hôm nay (1/7), các bệnh, nhóm bệnh này sẽ được kê đơn thuốc ngoại trú trên 30 ngày. Trước đó, một số bệnh trong nhóm này có giới hạn tối đa kê đơn thuốc ngoại trú chỉ trong 30 ngày.
TPO - "Chúng ta đã chung một mái nhà, không còn người tỉnh này, người tỉnh kia", đó là phát biểu của ông Tạ Anh Tuấn - Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Lắk, khi trao quyết định bổ nhiệm chức danh lãnh đạo chủ chốt của các sở, ban, ngành tỉnh.
TPO - Chiếc ô tô mang biển số Bình Dương cũ lưu thông vi phạm luật giao thông, gây ảnh hưởng đến phương tiện khác. Người đi đường bức xúc dùng điện thoại quay lại và bị tài xế văng tục rồi hành hung.